banner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoabanner chinh cua khoa

Khoa học Công nghệ

(Cập nhật ngày: 25/3/2015)
Có thể khi mới bắt đầu, chúng ta chỉ làm được một hệ thống nho nhỏ chỉ đủ để chiếu sáng khi cúp điện thôi. Sau đó, nếu có điều kiện, ta có thể "cơi nới" thêm ra. Rất dễ các bạn ơi.

Mình cũng đã thực hiện thành công một bộ máy phát điện năng lượng mặt trời nho nhỏ
- Công xuất tấm PIN: 54W (update 14-08-2011)
Ắc-quy lưu trữ: 35Ah
Bộ điều khiển sạc: 10A
Máy kích điện (12V-220V): 500W
Với bộ máy phát điện này, bây giờ nhà mình không còn sợ cúp điện nữa. Khi cúp điện, thằng nhóc con nhà mình vẫn có quạt để ngủ ngon, vẫn có đèn U để chiếu sáng.
Giá thành cho bộ này nếu tự mua và lắp đặt cũng rẻ lắm các bạn, khoảng 5.000.000 đồng thôi, so với máy phát điện chạy xăng thì một trời một vực. Lại không gây ra tiếng ồn và ô nhiễm môi trường.

Sau đây là một số hình ảnh về dàn năng lượng của mình, mình đã thiết kế lại thùng lưu trữ đẹp hơn nhưng chưa chụp ảnh lại, đây là hình ảnh bộ cũ. Giàn năng lượng mình gắn trên mái hiên nhà thì vẫn thế.


Đây là giàn năng lượng

[​IMG]

[​IMG]

[​IMG]

Còn đây là hệ thống lưu trữ và chuyển đổi điện, nhìn cũng không đến nỗi tệ nhỉ:

[​IMG]
[​IMG]

Cái thùng này các bạn ra mấy chỗ bán đồ nhựa mua một cái 50K. Về nhà cắm cái mỏ hàn cho nóng lên, rồi bắt đầu đục khoét. Kiếm mấy con ốc vặn vào nữa là xong.

Xin bổ sung thêm sơ đồ lắp ráp hệ thống cho các bạn tiện theo dõi:

[​IMG]

Về cách bố trí góc nghiệng của panel so với mặt ngang sao cho hiệu suất tốt nhất, mình xin trích hướng dẫn của bác gianghodacco:

"Trong ảnh tôi thấy panel đặt chưa đúng lắm, có thể làm giảm hiệu suất của nó, thường thì chỉ nghiêng về Nam khoảng 10-15o là OK, bạn tuanandre2004 để panel hơi thẳng đứng.
Nếu bạn tuanandre2004 ở TP HCM thì nên đặt panel nghiêng so với mặt ngang 12o hướng về phương chính Nam.
Nếu bạn ở tỉnh khác thì tra xem ở vĩ độ bao nhiêu và nghiêng panel về Nam ngần ấy độ"

Và những thiết bị cần thiết phải có mình đã nêu ở phần trên, tùy công suất mà giá thành sẽ thay đổi tương ứng.

- Tấm pin năng lượng mặt trời: Solar panel
- Bộ điều khiển sạc: Solar charge controller
- Accu lưu trữ, nên dùng accu loại miễn bảo dưỡng: deep cycle battery.
- Máy kích điện, hay máy đổi điện 12V-220V: Power Inverter.
- Dây dẫn các loại
- ...



- Về giá cả: 1Watt pin mặt trời có giá từ 75K-100K, tùy bạn mua nhiều hay ít.
Bộ điều khiển sạc: có giá khoảng 800K - 1000K: loại 10A hoặc 20A
Máy khích điện: 500AV có giá khoảng 500K-700K tùy hãng
Ắc quy: các bạn nên chọn loại ắc quy miễn bảo dưỡng (free maintenance), 35A giá 1000K,
100A khoảng 4-5000K
Cám ơn mọi người!

Nguồn: https://www.tinhte.vn


Tin cũ hơn

cong thong tin sinh vien

Khoa Điện – Cơ điện tử, Đại học Phương Đông
Số 4 ngõ chùa Hưng Ký, 228 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Điện thoại: 043 8633063.
Email: dcdt.pdu@gmail.com.      
Thống kê truy cập
Số người trực tuyến: 7
Số người đã truy cập: 1991211